Thu xếp xong đâu đó từ lâu rồi, chỉ còn đợi quân sư điều dụng. Khổng Minh liền cùng Huyền Đức, Lưu Kỳ lên ngồi trên trướng.
Thứ nhất gọi Triệu Vân tới nhận lệnh:
Tử Long hãy mang 3000 quân mã qua sông thẳng tới con đường nhỏ Ô Lâm, tìm chỗ lau cao rừng rậm mà mai phục, cuối canh tư đêm nay Tào Tháo ắt thua chạy qua đường ấy, đợi quân nó qua được một phần, thì đốt lửa lên mà đánh ra. Tuy không giết hết được chúng, cũng giết được một nửa.
Triệu Vân hỏi lại:
- Ô Lâm có 2 con đường, một đường thông sang Nam Quận, một đường về Tương Dương Kinh Châu, không biết chúng theo đường nào?
Khổng Minh nói :
Nam Quận bị uy hiếp mạnh, ắt lúc đầu Tháo không dám về đấy, mà toan chạy về Tương Dương để thu thập bại quân rút về Hứa Xương.
Triệu Vân vâng lệnh kéo đ .
Khổng Minh gọi đến Trương Phi:
- Dục Đức hãy lĩnh 3000 quân mã qua sông chặn đường Di Lăng, cứ vào hẻm núi Hồ Lô mai phục. Tào Thao không dám chạy đường phía Bắc Di Lăng, mà chạy đường nam Di Lăng. Ngày mai khi dứt cơn mưa, ắt quân nó đến núi đào lò thổi cơm hễ thấy khói bốc lên, thì đổ ra chân núi đốt lửa mà đánh. Tuy không bắt được Tào Tháo, nhưng cái công Dục Đức cũng không phải nhỏ .
Trương Phi nhận lệnh kéo đi.
Thứ nhất gọi Triệu Vân tới nhận lệnh:
Tử Long hãy mang 3000 quân mã qua sông thẳng tới con đường nhỏ Ô Lâm, tìm chỗ lau cao rừng rậm mà mai phục, cuối canh tư đêm nay Tào Tháo ắt thua chạy qua đường ấy, đợi quân nó qua được một phần, thì đốt lửa lên mà đánh ra. Tuy không giết hết được chúng, cũng giết được một nửa.
Triệu Vân hỏi lại:
- Ô Lâm có 2 con đường, một đường thông sang Nam Quận, một đường về Tương Dương Kinh Châu, không biết chúng theo đường nào?
Khổng Minh nói :
Nam Quận bị uy hiếp mạnh, ắt lúc đầu Tháo không dám về đấy, mà toan chạy về Tương Dương để thu thập bại quân rút về Hứa Xương.
Triệu Vân vâng lệnh kéo đ .
Khổng Minh gọi đến Trương Phi:
- Dục Đức hãy lĩnh 3000 quân mã qua sông chặn đường Di Lăng, cứ vào hẻm núi Hồ Lô mai phục. Tào Thao không dám chạy đường phía Bắc Di Lăng, mà chạy đường nam Di Lăng. Ngày mai khi dứt cơn mưa, ắt quân nó đến núi đào lò thổi cơm hễ thấy khói bốc lên, thì đổ ra chân núi đốt lửa mà đánh. Tuy không bắt được Tào Tháo, nhưng cái công Dục Đức cũng không phải nhỏ .
Trương Phi nhận lệnh kéo đi.
Bấy giờ Quan Vân Trường đứng cạnh mà Khổng Minh tuyệt nhiên không nói động đến! Vân Trường chịu không nổi nữa nói lớn lên rẳng:
-Vũ này theo huynh trưởng đã bao năm, đánh bao nhiêu trận, chưa trận nào phải đi sau. Nay gặp đám giặc to thế này quân sư lại không dùng đến, thế là ý làm sao?
Khổng Minh mỉm cười nói :
- Vân Trường đừng giận. Chính ta muốn phiền túc hạ đón chặn một cửa ải vô cùng hiểm yếu, hiềm vì một điều nên chẳng dám nhờ đó thôi.
Vân Trường hỏi:
- Có điều gì mà ngại ? Xin quân sư cho biết?
Khổng Minh nói:
- Số là ngày trước Tào Tháo đãi tướng quân rất hậu, hẳn tướng quân phải có lòng báo đáp. Ngày nay Tháo bại trận thế nà cũng chạy qua đương Hoa Dung. Nếu đựợc đi chặn lối ấy ắt tướng quân tha cho nó chạy. Bởi thế, nên chẳng dám nhờ đi.
[Tam Quốc Chí diễn nghĩa trang 891-893 bản dịch ra Việt ngữ của dịch giả Tử Vi Lang].
Ba vị tướng Triệu Vân, Trương Phi cùng Quan Vân Trường nhận lệnh. Tuy nhiên khẩu lệnh [tức lệnh Mồm] không quan trọng bằng ba túi gấm cẩm nang mang theo, lúc hành sự cứ theo lời căn dặn trong cẩm nang mà thi hành.
-Vũ này theo huynh trưởng đã bao năm, đánh bao nhiêu trận, chưa trận nào phải đi sau. Nay gặp đám giặc to thế này quân sư lại không dùng đến, thế là ý làm sao?
Khổng Minh mỉm cười nói :
- Vân Trường đừng giận. Chính ta muốn phiền túc hạ đón chặn một cửa ải vô cùng hiểm yếu, hiềm vì một điều nên chẳng dám nhờ đó thôi.
Vân Trường hỏi:
- Có điều gì mà ngại ? Xin quân sư cho biết?
Khổng Minh nói:
- Số là ngày trước Tào Tháo đãi tướng quân rất hậu, hẳn tướng quân phải có lòng báo đáp. Ngày nay Tháo bại trận thế nà cũng chạy qua đương Hoa Dung. Nếu đựợc đi chặn lối ấy ắt tướng quân tha cho nó chạy. Bởi thế, nên chẳng dám nhờ đi.
[Tam Quốc Chí diễn nghĩa trang 891-893 bản dịch ra Việt ngữ của dịch giả Tử Vi Lang].
Ba vị tướng Triệu Vân, Trương Phi cùng Quan Vân Trường nhận lệnh. Tuy nhiên khẩu lệnh [tức lệnh Mồm] không quan trọng bằng ba túi gấm cẩm nang mang theo, lúc hành sự cứ theo lời căn dặn trong cẩm nang mà thi hành.
Điều bát phân phó công việc cho các cận tướng xong đâu đó. Khổng Minh nói riêng với Lưu Bang và Lưu Kỳ:
- Chiến thắng quân sự là chuyện nhỏ, mà giữ được đất mới là chuyện lớn, theo tình hình bây giờ, quân đội của Tào Tháo toàn là quân ô hợp, thu gom tàn binh của Viên Thiệu Viên Thuật và Lưu Cảnh Thăng, không đáng quan tâm. nhưng ba vạn quân của Đông Ngô rất là thiện chiến, mà quân Ba Thục của chúng ta chỉ cón 1 vạn. Cuộc chiến này không tính tóan cho khéo thì chỉ công cốc [cốc mò cò xơi mà thôi] không khéo tay không cả? Lực lượng của chúng ta chia làm ba bốn phần chẳng qua cũng chỉ để bảo vệ Tào Tháo chạy cho thoát về Hứa Xương [Hứa Đô] để vẫn còn ba chân Đỉnh Tam Quốc, nếu ngay bây giờ mà dẹp mất lực lượng của Tào Tháo, mà chỉ còn 2 chân đỉnh thì không những Tào Tháo dẹp tiệm mà chúng ta cũng đi đứt luôn .
*
Thời Tam Quốc kéo dài 52 năm, cuối thế kỷ thứ ba đầu thế kỷ thứ tư, tính tới bây giờ cũng gần 1800 năm [tức 18 thế kỷ]. Mọi việc đã đổi thay, sông núi cũng đổi thay, sông Xích Bích thì vẫn còn đó, nhưng đánh nhau ở chỗ nào? thì trước sau có tới sáu giả thuyết trái ngược lẫn nhau, không ai đồng ý với nhau về trận đánh lịch sử này nhân ở không bàn góp cho vui.
Chúng tôi mang bản đồ Trung Quốc đặt ra trước mặt, rồi dựa theo đó mà nhận xét cùng phân tích. Bản đồ Trung Quốc có hình dạng Con Gà [nuốt dây thun] cái đầu là xứ Mãn Châu Hắc Long Giang, còn cái đuôi là vùng tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương. Lấy giòng sông Hoàng Hà làm chuẩn, thì miền Hoa Bắc tỉnh đầu tiên là Bắc Kinh vốn là Yên Kinh cũ đất của nước Yên tiếp giáp với Mãn Châu qua ải Sơn Hải Quan, tỉnh bên cạnh về bên trái là Sơn Tây đất cũ cuả nước Triệu, có ải Nhạn Môn Quan biên giới với Mông Cổ, qua sông Hoàng Hà về phía Nam là hai tỉnh đối xứng, dưới tỉnh Hà Bắc là tỉnh Sơn Đông nguyên là đât Tề cũ [phía đuôi sát với Giang Tô là đất Lỗ] tỉnh Sơn Đông và tỉnh Sơn Tây đối xứng với nhau qua sông Hoàng Hà [có nghĩa là phía Đông và phía Tây giải núi Thái hành Sơn, dưới tỉnh Sơn Tây là tỉnh Hà Nam vốn là kinh đô cũ [Lạc Dương là Đông Đô , đất cũ của nước Hứa nay Tào Tháo dời đô về đó mà đặt tên là Hứa Đô Hứa Xương] bên trái tỉnh Hà Nam về phía Tây là tỉnh Thiểm tây, mà về phía Đông là ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô và An Huy. Còn xướng phía Nam là tỉnh Hồ Bắc, hai tỉnh này phía Nam sát nách vào nhau cùng một biên giới khá dài. Bây giờ nói tiếp tỉnh Hồ Nam và tỉnh Hồ Bắc, hai tỉnh này tiếp kề cận nhau có một chiều dài ngang với nhau, được sông Trường Giang [tức Dương Tử và Ngũ Đại Hồ] ở giữa, và sông Xích Bích là một chi lưu của sông Dương Tử, ngay từ chỗ Tam Giang khẩu chẩy về phía tỉnh Hồ Nam, chia tỉnh Hồ Nam làm phần, về phía đông Hồ Nam là tỉnh Giang Tây. Huyện cận kề sông Xích Bích là Huê Dung, thị trấn Huê Dung, nay là huyện Nhạc Dương tỉnh Hồ Nam, còn về phá tây tỉnh Hồ Nam [tức là bên kia sông Xích Bích] đi về phía Tây là tỉnh Quý Châu] là Thôn Xích Bích đông bắc huyện Gia Nghi quận Bố Kì, Hứa Đường tỉnh Hồ Nam.
Lực lượng của quân Đông Ngô đóng tại đây, lấy Tam Giang Khẩu là Tổng Hành Dinh, còn quân Tào Tháo gồm có tám mươi vạn quân, đa số là quân ô hợp của Viên Thiệu, Viên Thuật và Lưu Biểu. Theo như trong bản đồ hai tỉnh Hồ Nam và Hồ Bắc, thì quân số của Ba Thục tức nhà Thục của Lưu Bị phải chia ra lam bốn phần đều nhau, mà không thể làm như quân sư Khổng Minh sai phái được. Đội quân thứ nhất phài do Quan Vân Trường dẫn 2500 quân qua sông Dương Tử đóng ngay sau lưng quân Tào Tháo. Đội quân thứ hai đóng ở Hạ Khẩu do Lưu Bị và Khổng Minh quản lý. Đội quân thư ba và thứ tư thì y như cũ, mục đích dàn quân để chiếm trọn một nửa Hồ Bắc tức là Kinh Châu? Dự tính xẩy ra đúng y như bài bản, sau khi có gió Đông Nam thì thì Chu Đô Đốc cho thuyền phóng hỏa đốt cháy các chiến thuyền do các xích sắt móc vào với nhau. Đoàn quân họ nhà Tào mạnh ai nấy chạy, ngay trên đất Hồ Nam thì được Vân Trường bảo vệ thoát khỏi Huê Dung tiểu lộ, vượt Trường Giang qua bờ phía bắc tỉnh Hồ Bắc đã có lực lượng Khổng Minh
Lưu Bị bảo vệ, chạy thêm 160 dặm nữa thì tời biên giới của Triệu Vân tức rừng Ô Lâm, chạy thêm thì tới Tương Dương, tướng Trương Phi bảo vệ cú chót. Giao Tào Tháo cho quân tiếp ứng bảo vệ Tào chạy thoát về Hứa Xương, còn Trương Phi thì trấn đóng luôn ở Tương Dương, và sau đó thì quân của Lưu Bị tản ra chiếm đóng toàn nửa bộ tỉnh Hồ Bắc, tức là Kinh Châu cũ của Lưu Biểu. Cuộc chiến sông Xích Bích 4 vạn quân Đông Ngô có quyền tung hoành trên mặt nước, đại đô đôc Chu Du tha hồ mà trổ tài thao lược, người chết thuyền cháy, nhưng thành quả thì lại lọt vào tay Lưu Bị ở không mà chiếm trọn nửa tỉnh Hồ Bắc? Đúng là bất chiến tự nhiên thành.
chu vương miện
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét